Mía là nguồn nguyên liệu liệu chính của ngành công nghiệp chế biến đường. Đường mía hiện chiếm trên 60% tổng sản lượng đường thô của toàn thế giới. Mía là loại cây có nhiều chất dưỡng chất như đạm, canxi, khoáng, sắt, nhiều nhất là đường, giúp con người thanh nhiệt, giải khát, xóa tan mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa và cung cấp năng lượng cho cơ bắp hoạt động. Đường giữ một vai trò rất quan trọng trong khầu phần ăn hàng ngày của con người, là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội.
Loại cây này sinh trưởng cao, có khả năng thích nghi cao các bề mặt đát giúp giảm bớt chi phí cải thiện đất đai trước khi trồng, mía trồng đã dễ còn có thể tái sinh tại gốc giống tre trúc. Một bộ gốc mía cho khả năng sản xuất được 1 năm, chỉ cần để lại bộ gốc chăm sóc đầy đủ kĩ thuật là có thể mọc mầm mía mới. từ mọi công đoạn mía được tận dụng triệt để được.
Thế nhưng trong những năm hè nắng nóng này làm cháy mía, người dân phải đối mặt vấn đề thiếu nước tưới, khô cằn cháy mía làm giảm năng suất lượng đường cho các nhà máy. Người nông dân nhận ra trước nguy cơ mất trăng nông sản nên thu hoạch trước mùa vụ, các nhà máy thu mua mía chậm vì sai thời điểm, mọi thứ sức ép đè nặng cả doanh nghiệp và người bán mía. Một bài báo dân trí mới đăng gần đây những vấn đề nan giải:
{^YouTubeVideo|(url)https://www.youtube.com/watch?v=AnelbPft8o4|(width)640|(height)385|(fs)1|(rel)1^}
Về mặt giá cả:
Nếu như ở Thái Lan trung bình diện tích 4-5ha mía/hộ dân, thì Việt Nam hộ dân có diện tích mía cao nhất mới là 1-2ha, vùng đồng bằng chỉ từ 500-1.000m2. Điều này khiến quá trình cơ giới hóa, thâm canh cánh đồng mẫu lớn khó. Trong khi đó, năng suất mía thấp dẫn đến giá thành cao. Hiện tại, chi phí sản xuất ra một kg đường của Công ty cổ phần Mía đường Nông Cống là từ 11.000-12.000 đồng, trong khi đó giá thành bán ra là 12.000 - 13.000 đồng/kg, rất khó khăn cho người nông dân thu lại vốn
Thời tiết khắc nghiệt:
Theo phản ánh của người trồng mía tại huyện Sơn Hòa (tỉnh Phú Yên), do thời tiết năm nay nắng nóng kéo dài, nhiều diện tích mía bị cháy khô, có đám mía bị cháy rụi. Chỉ riêng địa bàn huyện Sơn Hòa, địa phương trồng mía nhiều nhất tỉnh với 13.000 ha, thì có trên 160 ha mía bị cháy.
Theo tính toán, mía cháy sẽ mất 30-40% giá trị so với bán mía tươi, do nhà máy trừ hao hụt tạp chất. Chưa kể mất sản lượng vì mía bị khô, chi phí cho công đốn và vận chuyển mía từ ruộng ra xe tải cũng tăng. Bình quân mỗi ha mía cháy, người dân thiệt hại gần 30 triệu đồng.
Thông kế chưa đầy đủ, vụ mía năm nay, tỉnh Phú Yên thiệt hại ít nhất 4 tỷ đồng do mía bị cháy. Thêm vào đó, hiện nay đến nay, quá thời gian thu hoạch mía nhưng nhà máy đường KCP Sơn Hòa (huyện Sơn Hòa, Phú Yên) chậm thu. Trong khi thời tiết tiếp tục nắng nóng, mía nằm lâu trên ruộng càng bị khô, năng suất giảm đáng kể khiến nông dân trồng mía lo lắng.
Vậy nên, Giá thành mía tăng vào mùa khô này phân phối kịp thời cho các cửa hàng đại lý, giúp giải quyết nạn mía tồn kho, cần bằng lại cán cân giá cả cho các đại lý duy trì mức 5000đ/ly
Việc tiêu thụ một số lượng lớn mía trước thời vụ tránh bị tồn kho cần phải đảm bảo cho doanh nghiệp về trang thiết bị công nghiệp có khả năng hoạt động liên tục mà tuổi thọ được đảm bảo, Vệ sinh và an toàn không rỉ điện cũng như giá cả hợp lý, cơ giới hóa sản xuất là mọt biện pháp hữu hiệu và lâu dài mà nhiều doanh nghiệp hiện đang hướng đến. Tấn Phát là trong những cửa hàng phân phối toàn quốc một cách nhanh chóng, với giá cả niêm yết và có chế độ bảo hành cùng chung tay với khách hàng trong mùa nắng nóng